BẠN CÓ THƯỜNG BỊ SUY NGHĨ QUÁ MỨC? HÃY NGHE LỜI KHUYÊN TỪ CÁC NHÀ TÂM LÝ HỌC ĐỂ HẠN CHẾ NÓ

Việc suy nghĩ quá mức (Overthinking) có thể gây ra nhiều phiền muộn và làm gia tăng các nguy cơ về sức khỏe tâm thần. Trong khi mọi người thường suy nghĩ nhiều về một số vấn đề tại một thời điểm, những người suy nghĩ quá mức (overthinker) mãn tính dành hầu hết thời… Continue reading BẠN CÓ THƯỜNG BỊ SUY NGHĨ QUÁ MỨC? HÃY NGHE LỜI KHUYÊN TỪ CÁC NHÀ TÂM LÝ HỌC ĐỂ HẠN CHẾ NÓ

Một tuổi thơ không bằng phẳng có thể ảnh hưởng đến con người “trưởng thành” như thế nào?

Sự hình thành bản sắc cá nhân là một phần quan trọng của sự phát triển bình thường và diễn ra trong suốt vòng đời của mỗi người. Bản sắc - bao gồm ý thức về sự đủ tốt, tích hợp cảm xúc và trí tuệ, cảm giác an toàn và liền mạch như một… Continue reading Một tuổi thơ không bằng phẳng có thể ảnh hưởng đến con người “trưởng thành” như thế nào?

GẮN BÓ MẸ – CON ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỜI. Giải thích về từ “BÁM MẸ”

“...Công trình nghiên cứu tiên phong của Harry Harlow về những con khỉ không Mẹ tạo ra một cá thể khỉ cực kỳ bất bình thường về phương diện cá nhân. Những con đó không có khả năng phản ứng trước những con Khỉ khác; không thể thực thi vai trò của chúng trong hệ… Continue reading GẮN BÓ MẸ – CON ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỜI. Giải thích về từ “BÁM MẸ”

TÂM LÝ HỌC HIỆN SINH –  Làn sóng thứ 2.0 của phong trào Tâm lý học tích cực

“Hạnh phúc và Khổ đau, có nhau thì mới đủ” Hiệp hội quốc tế về ý nghĩa cá nhân (INPM) đã và đang cố gắng thúc đẩy thực hành tâm lý học hiện sinh tích cực, được coi như là làn sóng thứ 2.0 của phong trào Tâm lý học tích cực. Tâm lý học… Continue reading TÂM LÝ HỌC HIỆN SINH –  Làn sóng thứ 2.0 của phong trào Tâm lý học tích cực

9 dấu hiệu cho thấy bạn đang đối mặt với một “chuyên gia” thao túng cảm xúc

Chúng ta đều biết được cảm giác bị thao túng cảm xúc là như thế nào. Thao túng suy nghĩ, cảm xúc của người khác sẽ giúp những kẻ vô lại đạt được mục đích nào đó, nên họ sẽ làm như vậy thường xuyên. Vài năm trước, Facebook, kết hợp với các nhà nghiên… Continue reading 9 dấu hiệu cho thấy bạn đang đối mặt với một “chuyên gia” thao túng cảm xúc

Bạn có phải là Cha mẹ tích cực?

Như thế nào được gọi là “Cha mẹ tích cực?” Trước khi cung cấp một định nghĩa về cha mẹ tích cực, chúng ta hãy lùi lại một bước và xem xét câu hỏi “Cha Mẹ là gì?”. Trong khi rất nhiều nghiên cứu về việc làm cha mẹ đã tập trung quá nhiều chỉ… Continue reading Bạn có phải là Cha mẹ tích cực?

KỈ LUẬT BẰNG CỦNG CỐ TÍCH CỰC TRONG NUÔI DẠY TRẺ

“Giáo dục chính là dạy cho trẻ biết mong muốn những điều đúng đắn.” - Plato Hành trình nuôi dạy trẻ thiếu đi sự hướng dẫn và kỷ luật thường được ví như một đấu trường nơi ý chí và trí óc của cả cha mẹ lẫn con cái đều đang được thử thách. CỦNG… Continue reading KỈ LUẬT BẰNG CỦNG CỐ TÍCH CỰC TRONG NUÔI DẠY TRẺ

TƯ DUY PHÁT TRIỂN VS. TƯ DUY CỐ ĐỊNH

Dựa trên cuốn sách của Carol Dweck Chúng ta biết rằng làm việc chăm chỉ và thông minh là cách để đạt được mục tiêu. Nhưng có phải chỉ những người có tài năng bẩm sinh mới có khả năng để làm được điều phi thường hay không? Đương nhiên là Einstein không thể cải… Continue reading TƯ DUY PHÁT TRIỂN VS. TƯ DUY CỐ ĐỊNH

Tự điều chỉnh – thành tố quan trọng của Trí tuệ cảm xúc

Tại sao chúng ta không làm chính xác những gì chúng ta muốn khi chúng ta thích làm điều đó? Bạn có thể nghe thấy câu hỏi này từ một đứa trẻ, và nó phản ánh hoàn hảo những gì đứa trẻ không hiểu được về người lớn. Khi trưởng thành, chúng ta có khá… Continue reading Tự điều chỉnh – thành tố quan trọng của Trí tuệ cảm xúc

Bạn đã thực sự hiểu về cảm xúc của mình? – Lý thuyết Bánh xe cảm xúc

Bạn cảm thấy thật buồn? Vậy cảm xúc này đến từ đâu? Bạn cảm thấy lơ lửng? Vậy cảm xúc này thực ra là gì? Hay đôi khi bạn tự hỏi “Rốt cuộc con người có bao nhiêu cảm xúc đây?” Nếu là 1 Giáo viên hay Phụ huynh bạn có thể đã có lúc… Continue reading Bạn đã thực sự hiểu về cảm xúc của mình? – Lý thuyết Bánh xe cảm xúc